Rss Feed

Yêu cầu của kiểm toán nội bộ

Đăng lúc: Thứ tư - 04/09/2013 12:03 - Người đăng bài viết: KienPT Đã xem: 2113 | Phản hồi: 0
- Về mặt tổ chức, kiểm toán nội bộ phải đủ thẩm quyền để thực hiện các mục tiêu kiểm toán của mình. Muốn vậy, trước hết bộ phận kiểm toán nội bộ phải chịu trực thuộc một người đủ quyền lực để ủng hộ cho sự độc lập của kiểm toán nội bộ, để đảm bảo một phạm vi kiểm toán rộng rãi, đảm bảo sự xem xét đầy đủ đối với báo cáo kiểm toán và có những biện pháp thích đáng trên cơ sở các kiến nghị của kiểm toán viên.
- Về yêu cầu khách quan, bộ phận kiểm toán nội bộ cần duy trì một thái độ  độc lập trong quá trình thực hiện công việc của mình, kiểm toán viên không được tham gia các hoạt động thiết kế, cài đặt hay vận hành các hoạt động của đơn vị để đảm bảo tính khách quan của mình.
- Các thông tin tài chính và thông tin hoạt động được cung cấp nhằm trợ giúp ban lãnh đạo nắm bắt được những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp trong các nội dung như:
+ Nguy cơ rủi ro.
+ Mức độ hoàn thành mục tiêu, kế hoạch.
+ Phân bổ nguồn vốn.
+ Chính sách và định hướng chiến lược của doanh nghiệp.
Kiểm toán nội bộ cần thường xuyên kiểm tra những thông tin này nhằm đảm bảo mục tiêu đã đề ra.
- Kiểm toán nội bộ cần thực hiện giám sát và đánh giá độc lập tính hiệu quả của công tác quản lý rủi ro của doanh nghiệp, đồng thời báo cáo những phát hiện cho ban lãnh đạo doanh nghiệp.  Kiểm toán nội bộ cần thông báo cho ban lãnh đạo những rủi ro tiềm ẩn chưa được xác định cũng như chưa được quản lý một cách đầy đủ.

Nguồn tin: hoidaptaichinh.net
 
Tổng Cục Thuế

CHUẨM MỰC KIỂM TOÁN 2014

CM kiểm soát chất lượng số 1: Kiểm soát chất lượng...
CM kiểm toán số 210: Hợp đồng kiểm toán
CM kiểm toán số 220: Kiểm soát chất lượng hoạt động...
CM kiểm toán số 230: Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
CM kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên...
CM kiểm toán số 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật...
CM kiểm toán số 260: Trao đổi các vấn đề với Ban quản...
CM kiểm toán số 265: Trao đổi về những khiếm khuyết...
CM kiểm toán số 300: Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo...
CM kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có...
CM kiểm toán số 320: Mức trọng yếu trong lập kế hoạch...
CM kiểm toán số 330: Biện pháp xử lý của kiểm toán...
CM kiểm toán số 402: Các yếu tố cần xem xét khi kiểm...
CM kiểm toán số 450: Đánh giá các sai sót phát hiện...
CM kiểm toán số 500: Bằng chứng kiểm toán
CM kiểm toán số 501: Bằng chứng kiểm toán đối với các...
CM kiểm toán số 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài
CM kiểm toán số 510: Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư...
CM kiểm toán số 520: Thủ tục phân tích
CM kiểm toán số 530: Lấy mẫu kiểm toán
CM kiểm toán số 540: Kiểm toán các ước tính kế toán...
CM kiểm toán số 550: Các bên liên quan
CM kiểm toán số 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày...
CM kiểm toán số 570: Hoạt động liên tục
CM kiểm toán số 580: Giải trình bằng văn bản
CM kiểm toán số 600: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài...
CM kiểm toán số 610: Sử dụng công việc của kiểm toán...
CM kiểm toán số 620: Sử dụng công việc của chuyên gia
CM kiểm toán số 700: Hình thành ý kiến kiểm toán và...
CM kiểm toán số 705: Ý kiến kiểm toán không phải là ý...
CM kiểm toán số 706: Đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh” và...
CM kiểm toán số 710: Thông tin so sánh – Dữ liệu...
CM kiểm toán số 720: Các thông tin khác trong tài...
CM kiểm toán số 800: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài...
CM kiểm toán số 805: Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài...
CM kiểm toán số 810: Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài...

Web chuyên ngành