Đây
là
một
vấn
đề
nóng
được
nhiều
doanh
nghiệp
đặt
câu
hỏi
tại
buổi
trao
đổi
giữa
đại
diện
cơ
quan
quản
lý
thuế,
do
Ernst
&
Young
Việt
Nam
(E&Y)
tổ
chức
tại
Hà
Nội
cuối
tuần
trước.
Hiện
đang
là
dịp
các
doanh
nghiệp
phải
hoàn
tất
báo
cáo
tài
chính
năm,
cũng
như
quyết
toán
thuế.
Do
đó,
những
vấn
đề
vướng
mắc
liên
quan
đến
trích
lập
chi
phí,
đặc
biệt
là
trích
lập
dự
phòng
giảm
giá
các
khoản
đầu
tư
tài
chính.
Một
trong
những
vấn
đề
được
doanh
nghiệp
hỏi
là:
"Doanh
nghiệp
A
khi
đầu
tư
dài
hạn
vào
doanh
nghiệp
B
(đang
niêm
yết
trên
TTCK),
khi
thực
hiện
trích
lập
dự
phòng
giảm
giá
chứng
khoán
ở
quyết
toán
cuối
năm
thì
theo
mức
giá
nào?
Theo
giá
cổ
phiếu
đóng
cửa
trên
Sở
giao
dịch
chứng
khoán
(ngày
28/12/2012)
hay
theo
giá
trị
sổ
sách
kế
toán
của
năm
trước
đó
(năm
2011)?"
Ông
Vũ
Văn
Cường,
Phó
vụ
trưởng
Vụ
Chính
sách,
Tổng
Cục
thuế
cho
biết
theo
Thông
tư
228,
quy
định
trích
lập
dự
phòng
các
khoản
đầu
tư
tài
chính
dài
hạn
theo
giá
trị
sổ
sách
kế
toán
(số
liệu
của
BCTC
năm
2011).
Nên
nếu
doanh
nghiệp
nào
trích
lập
theo
giá
thị
trường
sẽ
bị
cơ
quan
thuế
bóc
tách
chi
phí
dự
phòng
và
thu
nhập
phải
chịu
thuế
TNDN
sẽ
bị
điều
chỉnh
tăng
lên,
dẫn
tới
doanh
nghiệp
phải
nộp
thuế
TNDN
nhiều
hơn.
Trong
khi
việc
trích
lập
dự
phòng
theo
giá
thị
trường
sẽ
chính
xác
hơn
trích
lập
dự
phòng
theo
giá
sổ
sách
của
năm
trước
đó.
Ông
Cường
cho
biết,
đây
là
vấn
đề
thực
tế
nhiều
doanh
nghiệp
vướng
mắc
và
cũng
chia
sẻ
với
doanh
nghiệp
rằng
cơ
quan
thuế
buộc
phải
làm
đúng
theo
pháp
luật
đã
quy
định.
Thông
tư
này
không
phải
do
ngành
thuế
soạn
thảo,
mà
Cục
Tài
chính
Doanh
nghiệp
là
nơi
soạn
thảo,
nên
các
doanh
nghiệp
gặp
vướng
mắc
cần
kiến
nghị
lên
cơ
quan
có
thẩm
quyền
để
sửa
đổi.
Thông
tư
228/2009/TT-BTC
hướng
dẫn
chế
độ
trích
lập
và
sử
dụng
các
khoản
dự
phòng
giảm
giá
hàng
tồn
kho,
tổn
thất
các
khoản
đầu
tư
tài
chính,
nợ
phải
thu
khó
đòi
và
bảo
hành
sản
phẩm,
hàng
hóa,
công
trình
xây
lắp
tại
doanh
nghiệp.
Khoản
2
Điều
5
-
Dự
phòng
tổn
thất
các
khoản
đầu
tư
tài
chính
dài
hạn:
a)
Đối
tượng:
là
các
khoản
vốn
doanh
nghiệp
đang
đầu
tư
vào
tổ
chức
kinh
tế
khác
được
thành
lập
theo
quy
định
của
pháp
luật
như
công
ty
nhà
nước,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
công
ty
cổ
phần,
công
ty
hợp
danh…
và
các
khoản
đầu
tư
dài
hạn
khác
phải
trích
lập
dự
phòng
nếu
tổ
chức
kinh
tế
mà
doanh
nghiệp
đang
đầu
tư
bị
lỗ
(trừ
trường
hợp
lỗ
theo
kế
hoạch
đã
được
xác
định
trong
phương
án
kinh
doanh
trước
khi
đầu
tư).
b)
Phương
pháp
lập
dự
phòng:
Mức
trích
tối
đa
cho
mỗi
khoản
đầu
tư
tài
chính
bằng
số
vốn
đã
đầu
tư
và
tính
theo
công
thức
sau:
Trong
đó:
-
Vốn
góp
thực
tế
của
các
bên
tại
tổ
chức
kinh
tế
được
xác
định
trên
Bảng
cân
đối
kế
toán
của
tổ
chức
kinh
tế
năm
trước
thời
điểm
trích
lập
dự
phòng
(mã
số
411
và
412
Bảng
cân
đối
kế
toán
–
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
15/2006/QĐ-BTC
ngày
20/3/2006
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính).
-
Vốn
chủ
sở
hữu
thực
có
được
xác
định
tại
Bảng
cân
đối
kế
toán
của
tổ
chức
kinh
tế
năm
trước
thời
điểm
trích
lập
dự
phòng
(mã
số
410
Bảng
cân
đối
kế
toán
–
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
15/2006/QĐ-BTC
ngày
20/3/2006
của
Bộ
trưởng
Bộ
Tài
chính).
Theo
Nguyễn
Sơn
-
NDHMoney
Ý kiến bạn đọc